Cách cúng gia tiên ngày Rằm, mùng 1 và ngày giỗ hằng năm

1. Ngày Rằm và mồng 1

1.1 Lễ vật cúng gia tiên vào ngày Rằm và mùng 1 hằng tháng

Đối với một số gia đình thường cúng gia tiên vào chiều ngày 14 và chiều 30 đều được.

Lễ vật cúng thường bao gồm:

  • Hoa và trái cây
  • Hương (nhang).
  • Trầu.
  • Rượu.
  • Nước.
  • Các món chay.

1.2 Văn khấn tổ tiên ngày Rằm và mùng 1

Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật.

– Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.

– Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.

– Các cụ Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ tỷ

– Thúc bá đệ huynh và các hương linh nội, ngoại.

Hôm nay là ngày …….. tháng ….. năm …………..

Tín chủ con là ………………………………………….. ….

Ngụ tại ………………………………………….. ……. cùng toàn gia quyến. Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, trà quả và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.

Chúng con thành tâm kính mời:

– Các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này.

– Hương hồn Gia tiên nội, ngoại Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ Giáng lâm trước án. Chứng giám lòng thành. Thụ hưởng lễ vật Phù trì tín chủ chúng con: Toàn gia an lạc, mọi việc hanh thông Người người được chữ bình an, Tám tiết vinh khang thịnh vượng, Lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo!

2. Cúng gia tiên ngày giỗ

Cách cúng gia tiên ngày Rằm, mùng 1 và ngày giỗ hằng năm

2.1 Mâm cúng cơm ngày giỗ

Theo truyền thống ngày xưa mâm cơm cúng giỗ thường bao gồm:

  • 1 đĩa gà,
  • 1 đĩa chả.
  • 1 đĩa rau xào,
  • 1 đĩa sào thập cẩm,
  • 1 bát canh.
  • 1 đĩa xôi đậu xanh.

2.2 Văn khấn cúng gia tiên vào ngày giỗ

Con lạy chín phương Trời;mười Phương Chư Phật,Chư Phật Mười Phương;

Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị tôn thần,

Con kính lạy ngài Đồng Trù Tư Mệnh Táo phủ thần Quân.

Con kính lạy ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này,

Con kính lạy tổ tiên nội ngoại họ……………………..

Tín chủ con là……….

Tuổi……….

Cư Ngụ tại……………………………

Hôm nay, là ngày …..tháng….năm……(âm lịch)

Chính ngày giỗ của…………

Thiết nghĩ…………. Vắng xa trần thế , không thấy âm dung,

Năm qua tháng lại ngày hủy Lâm, ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên, Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ, Ngày mai Cát Kị, hôm nay chúng con toàn gia con cháu, nhất tâm sắm lễ sính vật kính dâng và đốt nén tâm hương dãi tỏ tắc thành,

Tâm thành kính mời………………

Mất ngày…….. tháng……. Năm………

Mộ phần táng tại………….

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng và chứng giám cho lòng thành chúng con, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu an bình khang thái, vạn sự tốt lành, gia cảnh hưng thịnh,

Con kính lạy mời ngài Thần Linh, thổ địa – thổ công – táo quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng. Tín chủ – con…. Lại mời vong linh các vị tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng.

Chúng con thành tâm lễ bạc cúi xin được phù hộ độ trì

Phục duy cẩn cáo!

Giới Thiệu Bộ Đồ Thờ Gia Tiên Đẹp


Bộ đồ thờ Phúc Mãn Đường Vẽ vàng 24k

Bộ đồ thờ Vạn Thịnh Phát Vẽ vàng 24k

Địa chỉ mua đồ thờ gốm sứ Bát Tràng chính hãng

Đồ thờ dát vàng

Trên đây là những gợi ý tham khảo giúp bạn chuẩn bị mâm cúng gia tiên vào ngày Rằm, mùng 1 và ngày giỗ hằng năm. Mong rằng đây là những thông tin hữu ích cho bạn.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hoa ưu đàm là gì? Ý nghĩa và những điều thú vị về Hoa ưu đàm

Hoa ưu đàm là gì? Đây là một loài hoa thường gắn liền với Kinh Phật. Theo Phật giáo thì khi hoa xuất hiện chính…

Đại Thế Chí Bồ Tát là ai? Sự tích về Đức Phật của Trí Tuệ Viên Mãn

Đại Thế Chí Bồ Tát là ai? Đại Thế Chí Bồ Tát còn được gọi với nhiều tên gọi khác nhau. Chẳng hạn như là…

Mâm cơm cúng giỗ gồm những món gì? Thực đơn Bắc – Trung – Nam

Ý nghĩa của việc thực hiện mâm cơm cúng giỗ  Ý nghĩa của việc thực hiện mâm cơm cúng giỗTrải qua bao nhiêu năm lịch…

Mâm lễ cúng Rằm tháng 7 sao cho đúng?

1. Mâm cúng Phật ngày rằm tháng 7 Đối với người theo đạo Phật thì ngày Rằm tháng 7 là một ngày lễ lớn – ngày…

Nhập Trạch là gì? Những điều cần chú ý khi làm lễ nhập trạch

1. Nhập Trạch là gì? Nhập Trạch hay Nhập Trạch lấy ngày theo một cách hiểu đơn giản nhất đó là nghi lễ dọn vào nhà…

Phổ Hiền Bồ Tát là ai? Ý nghĩa tượng Phổ Hiền Bồ Tát

Phổ Hiền Bồ Tát là ai? Phổ Hiền Bồ Tát là ai?Bồ Tát Phổ Hiền có tiền thân chính là người con thứ 4 của…

Ý nghĩa và vị trí đặt Lọ Lộc Bình trên bàn thờ hợp phong thủy

Ý nghĩa của Lọ Lộc Bình Ý nghĩa của Lọ Lộc BìnhNhững nhà phong thủy cho rằng, lục bình chính là nơi lưu trữ linh…
Chia sẻ
Bỏ qua