Không thờ thần tài nữa thì làm thế nào? Cách giải ban bàn thờ?

Thờ Thần Tài có ý nghĩa gì?

Thờ Thần Tài có ý nghĩa gì?
Thờ Thần Tài có ý nghĩa gì?

Thờ cúng thần tài – thổ địa là một trong những tín ngưỡng phổ biến nhất Việt Nam hiện nay.  Theo như phong tục người xưa, ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch là ngày vía thần tài. Ngày này thì đa số người ta đi mua vàng với mong ước được một năm làm ăn sung túc, phát đạt, tiền vào như nước.

Có thể thấy Thần tài được thờ cúng ở khắp mọi nơi. Từ chùa chiềng, am, miếu… cho đến các gia đình kinh doanh, buôn bán. Bởi người ta quan niệm rằng thần Tài sẽ ban phát tài lộc. Mang lại cuộc sống ấm no, đủ đầy, mua may bán đắt không chỉ cho con người mà còn cho nền kinh tế hiện nay.

Tuy nhiên, trong một vài trường hợp vì lý do đặc biệt nào đó. Gia đình gia chủ phải chuyển đi nơi khác hoặc không còn kinh doanh buôn bán. Nên họ quyết đinh không thờ thần tài nữa. Vậy làm sao để sắp xếp giải ban cho phù hợp và đúng tín ngưỡng đây? Câu hỏi này được rất nhiều người quan tâm và tìm kiếm nên chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn ngay sau đây.

Cách giải ban thần tài đúng cách

Cách giải quyết khi không thờ thần tài nữa

Việc giải ban bàn thờ Thần Tài tuyệt đối không được qua loa. Bởi vì Thần Tài ban phát tài lộc, cuộc sống sung túc cho gia đình nên cần cẩn trọng thực hiện các bước như sau:

Bước 1: Cần phải chọn ngày phù hợp nhất để giải ban. Thường trong tháng có hai ngày phù hợp nhất đó là ngày rằm và mồng 1 hằng tháng.

Bước 2: Chuẩn bị một bài sớ, một bài văn chỉnh chu khấn giải ban thờ

Bước 3: Sắm sửa các lễ vật đẩy đủ cho buổi lễ. Để thể hiện sự biết ơn, kính trọng dành cho các đấng thần linh. Cụ thể bao gồm:

  • Hoa tươi
  • Mâm ngũ quả
  • Một đĩa bao gồm gạo, muối, rượu trắng
  • Trầu cau ( nếu có thờ bà Cô ông Mãnh)
  • Hương, nến, đèn
  • Giấy tiền
  • Xôi, giò

Bước 4: Làm lễ và ban thờ Thần Tài. Trước khi thực hiện buổi lễ, gia chủ cần dọn dẹp sạch sẽ bàn thờ Thần Tài

Trong ngày tiến hành làm lễ, vật phẩm được gia chuẩn chuẩn bị đầy đủ:

Bước 5: Hoá hoặc chuyển bát hương

Trong lúc hoá bát hương gia chủ nên tránh nhầm bát hương của những khu vực khác. Sau khi hương cháy hết, gia chủ hoá chân hương chung với giấy tiền. Bát hương cũng được thả trôi sông cùng với bộ bàn thờ.

Văn khấn cúng giản bàn thờ Thần Tài

Nội dung văn khấn cúng giản bàn thờ Thần Tài
Nội dung văn khấn cúng giản bàn thờ Thần Tài

Lần 1

Đầu tiên đọc 3 lần: Nam mô A Di Đà Phật

Sau đó đọc:

Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật

Hôm nay là ngày…tháng…năm…

Tín chủ con là: …(Họ tên đầy đủ của gia chủ) sinh năm…

Tiếp đó đọc:

Tín chủ con xin kính cáo: Chư vị Thổ địa mạch long thần, Tài thần cho phép con sửa soạn lễ vật: Nhục kê quí tửu, phù lưu thanh chước, kim ngân hương đăng, hoa, quả, tiền đinh cùng thứ phẩm chi nghi xin làm lễ hoá ban thờ Thần tài cũ về miền sông nước vĩnh hằng.

Con là người trần, việc thưa gửi có bề chưa được thấu tỏ, con có tờ giấy cánh sớ xin kính cẩn tấu bày. Kính xin chư vị tôn thần cho con được thành tâm kính lễ.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Những điều kiêng kỵ khi đặt bàn thờ gia tiên bạn nên tránh

Đặt bàn thờ ở nơi tôn nghiêm, thanh tịnh Những điều kiêng kỵ khi đặt bàn thờ gia tiênĐiều kiêng kỵ khi đặt bàn thờ…

Bài cúng văn khấn về nhà mới đúng chuẩn Tâm Linh

Tầm quan trọng bài cúng văn khấn về nhà mới Theo phong tục tập quán của người Việt ta, khi làm bất cứ lễ nghi…

Hướng dẫn làm lễ cúng Tất Niên đúng chuẩn 2023

1. Tất niên là gì? Tất niên hay còn gọi là cúng Tất niên, lễ Tất niên, tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm ghi…

Cúng giao thừa 2023 – Tìm hiểu lễ cúng giao thừa đúng chuẩn

1. Lễ Cúng giao thừa là gì? Giao Thừa chính là khoảnh khắc chuyển giao giữa năm cũ sang năm mới. Theo tục xưa, giao…

Cách sắp xếp và ý nghĩa của 18 vị La Hán

18 vị la hán có ý nghĩa gì? Mỗi vị La Hán đều có ý nghĩa của riêng mình, bao gồm: – La Hán Ba…

Cửu huyền thất tổ là gì? Cách bày trí và bài cúng cơm

Cửu huyền thất tổ là gì? Cửu Huyền Thất Cổ có nghĩa là: Cửu huyền có nghĩa là Chín đời: Cao, tằng, tổ, cha, mình, con,…

Ý nghĩa của câu nói Đông bình tây quả là gì?

Đông bình tây quả là gì? Đông bình tây quả là cách bài trí hoa quả, bình hoa trên bàn thờ có từ xa xưa.…

Bàn thờ phật bà Quan âm gồm những gì?

Bàn thờ Quan âm gồm những gì? Bàn thờ phật bà Quan âm gồm những gì?Trong việc thờ cúng, mọi người luôn coi trọng đến…
Chia sẻ
Bỏ qua