Phân biệt sự khác nhau giữa mạ vàng và dát vàng
Mạ vàng là gì?
Hiện nay có một công nghệ tiên tiến bằng điện phân đó chính là mạ vàng. Quá trình điện hoá phủ lớp kim loại lên một vật được gọi là kỹ thuật mạ vàng. Nhân vật được mạ vàng trong quá trình thực hiện cần phải nhiểm điện.
Kim loại mạ vàng gắng với cực dương canốt của nguồn điện dương. Còn vật được mạ gắng với cực âm canốt. Cực dương canốt của nguồn điện sẽ hút các phân từ electron e- và giải phóng các ion kim loại dương.
Các ion dương sẽ tạo ra lực tĩnh điện và di chuyển về phía cực âm. Ở đây, e+ sẽ hình thành một lớp kim loại mạ vàng bám chặt trên bề mặt của vật được mạ.
Các hình thức mạ bạc, vàng 24k hay 28k đề dùng phương pháp này.
Dát vàng là gì?
Dát vàng từ lâu đời nay đã tồn tại ở trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Ở nước ta hiện nay, không ít các làng nghề truyền thống. Các làng nghề này có kinh nghiệm hàng trăm năm dát vàng.
Vàng dùng để dát là loại vàng thật 24k được dát thành lá siêu mỏng. Người ta dùng những lá vàng siêu mỏng ấy phủ kín lên bề mặt đồ vật. Quá trình dán rất cầu kỳ và công phu, phủ kín từng chi tiết nhỏ.
Do quá trình dát vàng hoàn toàn làm bằng thủ cân nên rất cần sự tỉ mỉ. Sản phẩm có đẹp mắt hay không còn tuỳ thuộc vào tay nghệ của thợ dát vàng.
Ưu và nhược điểm của dát vàng và mạ vàng
Với công nghệ mạ vàng
-
Ưu điểm:
Trong quá trình mạ vàng, vàng được dính chặt và bề mặt vật liệu do sự tác động của quá trình điện hoá. Vậy nên sản phẩm sau khi hoàn thành cho ra bề mặt vàng bóng, mịn. Kể cá những chi tiết nhỏ nhất cũng được được mạ vàng một cách tính xảo và kỹ càng.
Do vật liệu được nhúng hẳn vào chất lỏng nên hạn chế được những sai sót. Bên cạnh đó, chất liệu vàng bám chắc chắn vào bề mặt vật liệu. Hạn chế tối đa khả năng bong tróc và những sai sót liên quan.
-
Nhược điểm:
Quá trình mạ vàng rất là công phu và tỉ mỉ. Sản phẩm được làm ra cũng cực kỳ chất lượng. Tuy nhiên, hình thức mạ vàng cũng có những hạn chế nhất định.
Hạn chế lớn nhất của hình thức mạ vàng này đó chính là vật liệu được mạ phải là chất dẫn điện. Tức là chúng phải được làm bằng kim loại, phải có chất dẫn điện mới có thể thực hiện được. Vậy nên các nguyên liệu như gỗ, đá, nhựa,… không thể mạ vàng được.
Hạn chế tiếp theo đó là vật được mạ phải được nhúng hoàn toàn vào trong dung dịch mạ. Vậy nên không thể nào lựa chọn một vào chi tiết để mạ. Mà bắt buộc phải mẹ tất cả các bề mặt của sản phẩm.
Ngoài ra công cụ dùng để mạ vàng bao gồm các thiệt bị máy móc phức tạp, cồng kềnh. Nên không thể linh động công việc mạ vàng ở nhiều vị trí khác nhau. Bắt buộc phải cố định một chỗ.
Với công kỹ thuật dát vàng
-
Ưu điểm:
Dát vàng có thể thực hiện được ở một số chi tiết nhỏ nhất của sản phẩm. Không nhất thiết phải phủ vàng toàn bộ sản phẩm như mạ vàng. Bên cạnh đó, dát vàng có thể thực hiện trên tất cá các vậy liệu từ phi kim đến kim loại.
Hiện nay trên thị trường có da dạng các loại vàng công nghiệp theo nhiều tông màu khác nhau. Vậy nên người tiêu dùng cũng có nhiều sự lựa chọn để phục vụ cho nhu cầu trang trí.
Nếu như mạ vàng bị động trong việc di chuyển thì dát vàng hoàn toàn ngược lại. Thợ dát vàng có thể dát tất cả các sản phẩm với mọi kích cỡ. Vật liệu dùng để dát vàng có kích thước nhỏ gọn. Vậy nên có thể dát ở mọi vị trí như trên trần nhà, mặt đất hoặc trên tường.
-
Nhược điểm:
Dát vàng đa số đều làm bằng thủ công. Nên trình độ của thợ dát vàng quyết định về chất lượng của sản phẩm.
Tuy nhiên bê mặt dát vàng cũng sẽ không được mịn, đẹp như mạ vàng. Vì độ bám dính không được chắc chắn nên rất khó khăn trong việc vệ sinh sản phẩm.
Cần phải nhẹ nhàng để tránh trầy xước bề mặt vàng. Do đó, tuổi thọ của sản phẩm thường không được lâu. Rất dễ bong tróc và sờn cũ.
Kết luận
Vừa rồi là những phân tích chi tiết về ưu, nhược điểm của mạ vàng và dát vàng. Ở mỗi hình thức đều có ưu và nhược điểm khác nhau. Hi vọng thông qua bài viết này. Bạn đọc có thể cân nhắc theo nhu cầu, sở thích mà lựa chọn nên sử dụng phương pháp dát vàng hay công nghệ mạ vàng. Tiếp đó đưa ra cho mình một sự lựa chọn chính xác.
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!