Cây Lưỡi Hổ có ý nghĩa gì về Phong Thủy? [Xem Ngay]

Ý nghĩa phong thủy của Cây lưỡi hổ 

Cây lưỡi hổ thường được đặt trong nhà hay văn phòng sẽ mang lại sự may mắn, tài lộc, xua đuổi ma quỷ, những điều xui xẻo cho gia chủ. Ngoài ra cây lưỡi hổ có lá mọc thẳng thể hiện cho sự quyết đoán cũng như ý chí tiến thủ.

Cây lưỡi hổ hợp mệnh gì? hợp tuổi gì?

Cây Lưỡi Hổ

Đây là vấn đề rất được nhiều người quan tâm vì liên quan đến việc hợp tuổi hay hợp mệnh với gia chủ để có thể sắp xếp sao cho hợp lý nhất.

Theo hình dạng và màu sắc thì cây lưỡi hổ có màu xanh và viền lá màu vàng, có hình dạng giống như lưỡi dao. Vì thế theo như 2 màu sắc này thì phù hợp với mệnh Kimmệnh Thổ. Những người mệnh Kim, mệnh Thổ rất phù hợp khi đặt cây lưỡi hổ trong nhà.

Các tuổi có mệnh thổ sinh năm:

  • Năm Mậu Dần: 1938, 1998
  • Năm Tân Sửu: 1961,2021
  • Năm Canh Ngọ: 1990, 1930
  • Năm Kỷ Mão: 1939, 1999
  • Năm Mậu Thân: 1968, 2028
  • Năm Tân Mùi: 1991, 1931
  • Năm Bính Tuất: 1946, 2006
  • Năm Kỷ Dậu: 1969, 2029
  • Năm Đinh Hợi: 1947, 2007
  • Năm Bính Thìn: 1976, 2036
  • Năm Canh Tý: 1960, 2020
  • Năm Đinh Tỵ: 1977, 2037

Các tuổi mệnh kim sinh năm:

  • Năm 1932, 1992 Tuổi Nhâm Thân
  • Năm 1955, 2015 Tuổi Ất Mùi
  • Năm 1984, 1924 Tuổi Giáp Tý
  • Năm 1933, 1993 Tuổi Quý Dậu
  • Năm 1962, 2022 Tuổi Nhâm Dần
  • Năm 1985, 1925 Tuổi Ất Sửu
  • Năm 1940, 2000 Tuổi Canh Thìn
  • Năm 1963, 2023 Tuổi Quý Mão
  • Năm 1941, 2001 Tuổi Tân Tỵ
  • Năm 1970, 2030 Tuổi Canh Tuất
  • Năm 1954, 2014 Tuổi Giáp Ngọ
  • Năm 1971, 2031 Tuổi Tân Hợi

Cây lưỡi hổ nên đặt ở đâu?

Cây lưỡi hổ nên đặt ở hướng Nam để có thể đem lại cho không gian thêm sự tươi mới, nhiều sức sống. Tạo ra cảm giác dễ chịu, thư giãn cho người nhìn, thích hợp khi được đặt trên bàn làm việc trong văn phòng.

Cây Lưỡi Hổ

Cây lưỡi hổ có tác dụng gì?

Ngoài những ý nghĩa về phong thủy thì cây lưỡi hổ cũng có những tác dụng thiết thực đối với đời sống, đó là làm sạch không gian sống với khả năng lọc không khí.

Ngoài ra điểm nổi bật nhất của cây lưỡi hổ, đó là loại cây này có khả năng hấp thụ 107 độc tố, trong đó có cả độc tố gây ung thư. Qua đó chúng ta thấy được khả năng lọc không khí cũng như tăng cường lượng oxy vào ban đêm tuyệt với của cây lưỡi hổ, bảo đảm được chất lượng không khí khi mà không khí ngày càng xuống cấp như hiện nay.

Có thể dùng làm quà tặng cho bạn bè hay người thân vào những diệp khai trương hay tân gia.

Cách chăm sóc cây lưỡi hổ

Cây Lưỡi Hổ

  • Để chăm sóc cây lưỡi hổ cần chú ý đến các yếu tố như lượng nước, phân bón, nhiệt độ, ánh sáng.
  • Lượng nước tươi cây không cần quá nhiều vì cây lưỡi hổ có khả năng chịu hạn tốt. Nếu mùa mưa thì chỉ cần tưới 1 tháng 1 lần.
  • Bón phân từ khoảng thời gian từ mùa xuân sang mùa hè. Chỉ từ 1 lần mỗi tháng nên bón bằng phân giàu Potasse.
  • Nhiệt độ của cây lưỡi hổ không nên quá lạnh vì là cây ở vùng nóng.
  • Nên đặt cây ở nơi có nhiều ánh sáng, ánh nắng. Nên mang ra sáng 1 lần khi để trong bóng râm khoảng 10 ngày.

Trên đây là những thông tin cũng như ý nghĩa trong phong thủy của cây lưỡi hổ để người đọc có thể hiểu biết thêm về loại cây này. Nếu có thắc mắc gì về các loại cây phong thủy hãy để lại bình luận ở bên dưới để mọi người cùng trao đổi nhé.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Thiềm Thừ là gì? Cách khai quang Thiềm Thừ chuẩn nhất tại gia

Truyền thuyết về Thiềm Thừ Theo truyền thuyết của người Trung Hoa, thì Thiềm Thừ xuất phát là yêu tinh được tiên ông Lưu Hải…

Cây Thần Tài – Ý nghĩa trong phong thủy?

Đặc điểm của cây thần tài Cây Thần tài có lá nhỏ xanh, tán lá khá dày. Thân cây nhỏ và gọn, có tán rông.…

Năm 2023 sinh con tháng nào là tốt

Đôi nét về tuổi Quý Mão năm 2023 Người sinh năm Quý Mão sẽ nằm trong mốc thời gian 22/01/2023 đến 09/02/2024. Tính cách chung…

Mệnh Thiên Hà Thủy và những điều cần biết về người có nạp âm này

Thiên Hà Thủy có nghĩa là gì? Nếu hiểu theo nghĩa đen thì cung mệnh này tức là nước ở dòng sông trên trời hạ xuống…

Bí kíp lựa chọn tranh phong thủy cho người mệnh Hỏa

1. Mệnh Hỏa – nét riêng của lửa Trong phong thủy, Hỏa là yếu tố thứ 2 của Ngũ hành (Kim, Thủy, Mộc, Hỏa, Thổ),…

Trường Lưu Thủy: Đặc trưng về tính cách của những người này

Đặc điểm về mặt tính cách của người mang mệnh Trường Lưu Thủy Người có nạp âm này đa phần có tính cách năng động, phóng…

Ý nghĩa hình ảnh Rồng cuộn thủy trong phong thủy

Ý nghĩa hình ảnh Rồng trong phong thủy Ý nghĩa hình ảnh Rồng trong phong thủyTheo lời cha ông ta kể lại từ ngày xưa…

Như Lai Đại Nhật – Vị Phật bản mệnh cho tuổi Mùi và tuổi Thân

Nguồn gốc xuất sứ của Như Lai Đại Nhật Tên tiếng Phạn của Đại Nhật Như Lao chính là Vairochana. Tạm dịch là Phật Ma…
Chia sẻ
Bỏ qua