Phổ Hiền Bồ Tát là ai? Ý nghĩa tượng Phổ Hiền Bồ Tát

Phổ Hiền Bồ Tát là ai?

Phổ Hiền Bồ Tát là ai?
Phổ Hiền Bồ Tát là ai?

Bồ Tát Phổ Hiền có tiền thân chính là người con thứ 4 của vị vua Vô Tránh Niệm. Vị hoàng tử này có tên là Năng-đà-nô. Danh hiệu Phổ Hiền đã xuất hiện đầu tiên trong kinh Mạn Ðà La Bồ Tát. Và về sau dần dần xuất hiện  ở nhiều kinh khác nhau. Chẳng hạn như kinh Hoa Nghiêm, Pháp Hoa và trở nên phổ biến hơn.

Phổ Hiền Bổ Tát hay còn có tên khác là Tam Mạn Đà Bạt Đà Bồ Tát, tiếng Phạn chính là Samantabhadra. Người chính là vị Bồ Tát của những niềm vui, sự tự do và của cộng đồng. Nếu dịch theo nghĩa tiếng Phạn thì Samanta mang nghĩa là “phổ quát” và Bhadra là “đức hạn vĩ đại”. Bồ Tát Phổ Hiền luôn mở rộng lòng từ bi và đức hạnh của mình khi đến cửa chư phật. Nói một cách chính xác hơn Ngài đại diện cho Lý, Đức, Hạnh cho nên nắm giữ lý đức, hạnh đức cũng như định đức của chư Phật.

Phổ Hiền chính là một trong tứ đại Bồ Tát của Phật Giáo. Tứ đại Bồ Tát ở đây bao gồm Quán Thế Âm, Bồ tát Văn Thù, Bồ tát Địa Tạng và Bồ tát Phổ Hiền. Ngài cùng với Bồ Tát Văn Thù chính là thị giả của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Bên trái của đức Phật Thích ca chính là Bồ tát Văn Thù cưỡi sư tử, còn Ngài thì cưỡi Voi trắng đứng bên phải.

Phổ Hiền Bồ Tát là nam hay nữ?

Vì Ngài đã trải qua hằng sa hà kiếp để có thể trở thành Phật nên không thể phân biệt được là nam hay nữ. Nhưng điều quan trọng hơn hết là Ngài đã dùng áng sáng trí tuệ để chiếu khắp muôn loài. Bên cạnh đó, độ trì cho tất thảy chúng sinh dù là giới tính nào đi chăng nữa.

Ngài là một trong tứ vị Đại Bồ Tát trong Phật Giáo. Ngài cùng với Bồ Tát Văn Thù trở thành những thị giả của đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Hình tượng của Bồ Tát Phổ Hiển chính là cưỡi trên lưng voi trắng và đứng bên phải của đức Phật Như Lai. Khi nhìn từ ngoài vào, hình tượng của Ngài có đôi chút nét nữ tính. Nhưng điều này lại khá phù hợp với danh hiệu của Ngài, đầy sự từ bi và trí tuệ.

Ý nghĩa của tượng Phổ Hiền Bồ Tát

Ý nghĩa của tượng Phổ Hiền Bồ Tát
Ý nghĩa của tượng

Dựa theo Kinh Phật có đoạn trích như sau:

“Sáu căn tiếp xúc với sáu trần tạo vô biên tội. Nay tu theo lời Phật dạy, sáu căn chuyển thành sáu ngà giúp Ngài tạo muôn vàn công đức. Sáu ngà là sáu thần thông. Voi là loài có khả năng chở nặng đi ngược dốc không gì chướng ngại. Sức mạnh của voi nêu biểu bất tư nghì lực, hàng phục tất cả những việc khó làm”

Mọi người thường thấy Phổ Hiền Bồ Tát được tạo ra cùng với dáng vẻ thoải mái. Đồng thời Ngài còn tọa lại trên con voi trắng sáu ngà. Chính hình ảnh này đã nói lên việc Ngài từng dùng đại Hạnh để hóa mộ chúng sanh, đưa họ đến bên bờ tri giác.

Còn hình ảnh con voi 6 ngà tượng trưng cho Lục Độ. Lục độ bao gồm Bố thí, Trì giới, Tinh tấn, Nhẫn nhục, Thiền định, Trí huệ. Ngài là người chèo con thuyền Lục độ đến cứu vớt chúng sinh khỏi bể khổ vô biên nơi cõi hồng trần. Cùng với chiếc chèo bố thí, cánh buồm tinh tấn, mục tiêu của thiền định, bàn tay lái trí tuệ,… Ngài vẫn miệt mài kiên nhẫn đi với và chẵng ngại sóng gió để có thể cứu với chúng sinh.

Cách thỉnh tượng 

Cách thỉnh tượng Phổ Hiền Bồ Tát
Cách thỉnh tượng

Khi đã xác định muốn thỉnh thượng Phật Phổ Hiền Bồ Tát về để thờ cúng. Bạn cần phải có kế hoạch tìm thông tin về đơn vị tôn tạo tượng Phật có đảm bảo uy tín hay không? Một tác phẩm tượng Phật bên trong phải chứa đầy đủ những yếu tố của Đạo. Đồng thời cũng không thể bỏ qua các yếu tố của Văn Hóa Thuần Việt.

Về bản chất, việc nhập những loại tượng đến từ nước ngoài sẽ rất đẹp. Tuy nhiên như trong kinh Phật đã giảng dạy tượng nước nào sẽ chứa đựng dáng dấp của nước đó. Chính vì vậy, mọi người nên lựa chọn tác phẩm tượng Phật của những bàn tay con người Việt Nam tôn tạo. Điều này sẽ góp phần làm cho Phật Giáo Việt Nam thêm phần thịnh vượng.

Quý vị cũng nên lưu ý thêm rằng nếu đã thờ Phổ Hiền Bồ Tát thì ta nên thờ thêm tượng Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát. Như đã tiến hành phân tích ở trên thì hai vị này đều là thị giả của Phật Thích Ca Mâu Ni. Việc thỉnh tượng đúng cách và thờ cúng đúng cách thể hiện bản thân là một người con Phật Tử am hiểu sâu sắc về Đạo. Đồng thời cũng thể hiện lòng tôn kính đối với các vị chư Phật.

Xem thêm: 8 vị phật bản mệnh hộ mệnh 12 con giáp

Lời kết

Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp ích cho bạn đọc trong quá trình tìm hiểu và thỉnh tượng Phổ Hiền Bồ Tát đúng cách. Nếu còn bất kỳ vấn đề gì cần được hỗ trợ hãy liên hệ ngay cho chúng tôi nhé!

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tổng hợp những mẫu bàn thờ đẹp khi thờ cúng gia tiên

Loại bàn thờ, tủ thờ phổ thông Đây là kiểu bàn thờ được nhiều người lựa chọn và sử dụng nhất. Với mẫu mã, chất…

Mâm lễ cúng Rằm tháng 7 sao cho đúng?

1. Mâm cúng Phật ngày rằm tháng 7 Đối với người theo đạo Phật thì ngày Rằm tháng 7 là một ngày lễ lớn – ngày…

Tìm hiểu về Hư Không Tạng Bồ Tát và nên mua Phật bản mệnh ở đâu?

Nguồn gốc xuất xứ cái tên Bồ Tát Hư Không Tạng Nguồn gốc xuất xứ cái tên Bồ Tát Hư Không TạngTrước khi Ngài xuất…

Hướng dẫn cách bốc bát hương Thổ Công đúng chuẩn

Lý do nên thờ Thổ Công trong nhà Bạn biết gì về Thổ Công? Thổ Công hay còn được biết đến với tên gọi là…

Bài văn khấn cúng động thổ xây nhà mới [Đúng Chuẩn] 2022

Các lễ vật cúng động thổ và bài văn khấn cúng động thổ Quy định về việc xây cất Chọn ngày tốt với gia chủ…

Mùng 5 tháng 5 là ngày gì? Tìm hiểu ngay

Mùng 5 tháng 5 là ngày gì Ngày mùng 5 tháng 5 theo âm lịch hàng năm chính là ngày “Tết Đoan Ngọ” hay còn…
Chia sẻ
Bỏ qua