Vị trí đặt ảnh thờ hợp lý trên bàn thờ đúng chuẩn

Những vị trí đặt ảnh thờ đúng chuẩn

Đồ thờ cúng trên bàn thờ đều có một vị trí của riêng mình, theo một quy luật nhất định, và ảnh thờ cũng không ngoại lệ. Việc đặt ảnh thờ không của người đã khuất không đúng sẽ có thể dẫn đến những đều không may cho gia chủ cũng như các thành viên khác trong gia đình. Thường thì ảnh thờ sẽ có những vị trí đặt như sau:

Vị trí thông thường nhất là đặt ở giữa bàn thờ và ngay phía sau bát hương

Vị trí “Nam Tả – Nữ Hữu”: Đây là vị trí mà ảnh của ông sẽ được đặt ở phía tay trái của bà, và ảnh của bà sẽ đặt ở phía tay phải của ông; còn với hướng đứng của chúng ta khi nhìn thẳng vào bàn thờ thì ảnh nam sẽ nằm bên phải và ảnh nữ nằm bên trái.

ảnh thờ

Tại sao lại là Nam Tả – Nữ Hữu?

Có rất nhiều cách giải thích về việc đặt di ảnh nam trái – nữ phải. Và một cách được rất nhiều người đồng tình đó là:

  • Nếu khi đứng quay mặt về phía Nam thì mặt trời mộc lên sẽ ở bên tay trái (Tả) và khi mặt trời lặn sẽ ở tay phải (Hữu)
  • Đối với nam thì vào khoảng 3 đến 5 giờ sáng thì Can khí vượng, huyết xung… (xung bởi huyết)
  • Đối với nữ thì khoảng 4 đến 6 giờ chiều thận chí khỏe… (trầm bởi thận)

Chính vì những điều trên mà sinh ra thuyết: Nam Tả – Nữ Hữu, Nam Can – Nữ Thận, Nam Dương – Nữ Âm và Nam Huyết – Nữ Khí.

Có nên đặt chân dung của ông và bà trong cùng một ảnh thờ không?

Để đảm bảo tính trang nghiêm cũng như vẻ cân đối cho bàn thờ thì không nên đặt chân dung của ông và bà trong cùng một khung ảnh thờ, mà nên tách riêng mỗi người một ảnh để thờ cúng.

Gia chủ cũng cần phải lưu ý một điều là khung thờ của ông và bà phải có kích cỡ giống nhau và phù hợp với không gian, kích cỡ của bàn thờ và các đồ cúng khác

Trên đây là bài viết về vị trí đặt ảnh thờ chuẩn trên bàn thờ hợp lý để có thể giúp tránh được rủi ro xảy đến cho mình và gia đình.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lễ cúng đầu năm 2022 – Mâm lễ và bài cúng đúng chuẩn

1. Mâm cúng lễ đầu năm:  Đồ lễ cúng đầu năm thường bao gồm: Hương nến (hoặc đèn dầu). Hoa và mâm ngũ quả. Trái cây. Bánh,…

Cách bày trí mâm ngũ quả ngày Tết 3 miền Bắc Trung Nam

Ý nghĩa mâm ngũ quả trong ngày Tết nguyên đán Ý nghĩa mâm ngũ quả trong ngày Tết nguyên đánHình ảnh mâm ngũ quả ngày…

Bài văn khấn cúng giỗ ông bà, tổ tiên theo phong tục Việt Nam

Cúng giỗ ông bà tổ tiên có ý nghĩa như thế nào? Việc cúng giỗ tổ tiên, ông bà là việc chứng minh lòng hiếu…

Ý nghĩa Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn và các biểu tượng, pháp khí

Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn là ai? Thiên Thủ Thiên Nhãn hay còn được gọi với cái tên khác là Bồ Tát Chuẩn Đề. Ngoài…

Bài cúng văn khấn về nhà mới đúng chuẩn Tâm Linh

Tầm quan trọng bài cúng văn khấn về nhà mới Theo phong tục tập quán của người Việt ta, khi làm bất cứ lễ nghi…

Nhập Trạch là gì? Những điều cần chú ý khi làm lễ nhập trạch

1. Nhập Trạch là gì? Nhập Trạch hay Nhập Trạch lấy ngày theo một cách hiểu đơn giản nhất đó là nghi lễ dọn vào nhà…

Bàn thờ phật bà Quan âm gồm những gì?

Bàn thờ Quan âm gồm những gì? Bàn thờ phật bà Quan âm gồm những gì?Trong việc thờ cúng, mọi người luôn coi trọng đến…

Cách cúng gia tiên ngày Rằm, mùng 1 và ngày giỗ hằng năm

1. Ngày Rằm và mồng 1 1.1 Lễ vật cúng gia tiên vào ngày Rằm và mùng 1 hằng tháng Đối với một số gia…
Chia sẻ
Bỏ qua